Chào mừng các bạn đến với web thiết bị mầm non Hà Vũ: Chúc Quý Khách Thành Đạt Trong Cuộc Sống. mọi thông tin vui lòng liên hệ trên.
I. Mục đích yêu cầu:
- Dạy trẻ nhận biết được sự khác nhau giữa tiếng của các thanh: hỏi, ngã, nặng.
- Phát triển khả năng phân tích, so sánh để tìm ra sự khác nhau.
- Giáo dục trẻ nghiêm túc trong giờ học, chú ý lắng nghe và thực hiện tốt các yêu cầu của cô.
II. Chuẩn bị:
- Mô hình tiếng có dấu thanh.
- Bảng con, phấn, giẻ lau, hộp viết.
III. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
* Ổn định:
- Cho trẻ chơi trò chơi "Gieo hạt".
* Giới thiệu và phân tích:
- Cô phát âm tiếng ca (phát âm kết hợp làm động tác tay)
- Ca, tay phải đưa ngang.
- Cho cả lớp phát âm "Ca" làm động tác tay phải đưa ngang.
- Cô phát âm tiếng "Ca" kết hợp làm động tác tay.
- "Cả" tay phải đưa vòng xuống như dấu hỏi.
- Cho cả lớp phát âm: cả kết hợp làm động tác tay.
- Cho trẻ phát âm lại 2 tiếng "ca - cả" (2-3 lần).
- Tổ, nhóm, cá nhân (2/3).
- Tiếng "Cả" có thanh hỏi.
- Cho trẻ nhắc lại vài lần.
- Các con xem cô ghi mô hình của tiếng "cả" ٱ’
- Cho trẻ đọc, cô chỉ mô hình.
- Tương tự như trên, cô thực hiện kết hợp với thanh ngã, thanh nặng.
- Bây giờ các con hãy nhìn lên bảng xem cô có gì nè?
- Đúng rồi, đây là mô hình của 6 dấu thanh. Đây là các thanh trong tiếng Việt.
- Bây giờ các con phát âm mô hình 6 dấu thanh, vừa phát âm vừa làm động tác tay.
- Cô chỉ vào mô hình cho trẻ nói tên các thanh (sắc, huyền, ngã, hỏi, nặng)
- Cô chỉ vào dấu thanh và hỏi: "?" Đây là dấu gì?
* Ghi mô hình tiếng có dấu thanh:
- Cho trẻ phát âm lại các tiếng trên bảng: Ca, cả, cã, cạ, cà, cá.....
- Mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm (2/3).
- Cho trẻ lấy bảng con, tập ghi mô hình, hình tiếng các thanh: hỏi, ngã, nặng.
- Thanh hỏi: nét cong bên phải đặt trên tiếng.
- Thanh ngã: nét vặn nằm ngang, đặt không tiếng.
- Thanh nặng: dấu chấm đặt dưới tiếng.
- Cho trẻ lấy vở và tập viết các mô hình tiếng có thanh: hỏi, ngã, nặng.
- Cô theo dõi và giúp đỡ trẻ thực hiện đúng yêu cầu.
* Kết thúc giờ học: Nhận xét tuyên dương.
Hoạt động của trẻ
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ chú ý nghe cô phát âm.
- Cả lớp đọc và làm động tác tay.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ phát âm "Cả" kết hợp làm động tác tay.
- Lớp đọc.
- Tổ nhóm cá nhân đọc.
- Trẻ đọc tiếng trên mô hình.
- Thưa cô mô hình: thanh sắc, ngang, huyền, ngã, hỏi, nặng.
- Trẻ phát âm và làm động tác của từng mô hình.
- Trẻ nói tên thanh: sắc, huyền, ngã, hỏi...
- Trẻ trả lời.
Không dấu, sắc, huyền, hỏi, ngã.
- Trẻ phát âm theo yêu cầu của cô.
- Trẻ thực hiện theo cô.
- Dạy trẻ nhận biết được sự khác nhau giữa tiếng của các thanh: hỏi, ngã, nặng.
- Phát triển khả năng phân tích, so sánh để tìm ra sự khác nhau.
- Giáo dục trẻ nghiêm túc trong giờ học, chú ý lắng nghe và thực hiện tốt các yêu cầu của cô.
II. Chuẩn bị:
- Mô hình tiếng có dấu thanh.
- Bảng con, phấn, giẻ lau, hộp viết.
III. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
* Ổn định:
- Cho trẻ chơi trò chơi "Gieo hạt".
* Giới thiệu và phân tích:
- Cô phát âm tiếng ca (phát âm kết hợp làm động tác tay)
- Ca, tay phải đưa ngang.
- Cho cả lớp phát âm "Ca" làm động tác tay phải đưa ngang.
- Cô phát âm tiếng "Ca" kết hợp làm động tác tay.
- "Cả" tay phải đưa vòng xuống như dấu hỏi.
- Cho cả lớp phát âm: cả kết hợp làm động tác tay.
- Cho trẻ phát âm lại 2 tiếng "ca - cả" (2-3 lần).
- Tổ, nhóm, cá nhân (2/3).
- Tiếng "Cả" có thanh hỏi.
- Cho trẻ nhắc lại vài lần.
- Các con xem cô ghi mô hình của tiếng "cả" ٱ’
- Cho trẻ đọc, cô chỉ mô hình.
- Tương tự như trên, cô thực hiện kết hợp với thanh ngã, thanh nặng.
- Bây giờ các con hãy nhìn lên bảng xem cô có gì nè?
- Đúng rồi, đây là mô hình của 6 dấu thanh. Đây là các thanh trong tiếng Việt.
- Bây giờ các con phát âm mô hình 6 dấu thanh, vừa phát âm vừa làm động tác tay.
- Cô chỉ vào mô hình cho trẻ nói tên các thanh (sắc, huyền, ngã, hỏi, nặng)
- Cô chỉ vào dấu thanh và hỏi: "?" Đây là dấu gì?
* Ghi mô hình tiếng có dấu thanh:
- Cho trẻ phát âm lại các tiếng trên bảng: Ca, cả, cã, cạ, cà, cá.....
- Mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm (2/3).
- Cho trẻ lấy bảng con, tập ghi mô hình, hình tiếng các thanh: hỏi, ngã, nặng.
- Thanh hỏi: nét cong bên phải đặt trên tiếng.
- Thanh ngã: nét vặn nằm ngang, đặt không tiếng.
- Thanh nặng: dấu chấm đặt dưới tiếng.
- Cho trẻ lấy vở và tập viết các mô hình tiếng có thanh: hỏi, ngã, nặng.
- Cô theo dõi và giúp đỡ trẻ thực hiện đúng yêu cầu.
* Kết thúc giờ học: Nhận xét tuyên dương.
Hoạt động của trẻ
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ chú ý nghe cô phát âm.
- Cả lớp đọc và làm động tác tay.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ phát âm "Cả" kết hợp làm động tác tay.
- Lớp đọc.
- Tổ nhóm cá nhân đọc.
- Trẻ đọc tiếng trên mô hình.
- Thưa cô mô hình: thanh sắc, ngang, huyền, ngã, hỏi, nặng.
- Trẻ phát âm và làm động tác của từng mô hình.
- Trẻ nói tên thanh: sắc, huyền, ngã, hỏi...
- Trẻ trả lời.
Không dấu, sắc, huyền, hỏi, ngã.
- Trẻ phát âm theo yêu cầu của cô.
- Trẻ thực hiện theo cô.
Tag: Giáo án
Bạn Đã Xem Chưa ?
Danh Mục Sản Phẩm
Tin Tức Giáo Dục
Xem nhiều trong tuần
Chuyên cung cấp thiếi bi mầm non ,mẫu giáo,Bàn Ghế , Kệ Gỗ , Bộ Liên Hoàn, khu vui chơi